TRUNG TÂM TƯ VẤN SỨC KHỎE
(Được sở y tế cấp phép hoạt động)
Hotline tư vấn miễn phí: 0901869419
Tư vấn online bấm >> TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<<
Bệnh xã hội là một cụm từ dùng để gọi chung cho những bệnh lý chuyên lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn, có tốc độ lây lan nhanh chóng và có ảnh hưởng đến toàn xã hội. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng cho người bệnh cũng như khó có thể khôi phục sức khỏe hoàn toàn.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn mắc phải bệnh xã hội, nhưng thường là do tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với mầm bệnh. Và dù là hình thức nào thì vẫn nên chú ý tránh để bản thân bị nhiễm bệnh.
* Nguyên nhân lây nhiễm trực tiếp
Lây nhiễm trực tiếp với vi khuẩn, virus gây bệnh xã hội được xem là nguyên nhân phổ biến có tỷ lệ người mắc cao nhất hiện nay, cụ thể:
- Quan hệ tình dục không an toàn: Đa số các bệnh xã hội như sùi mào gà, giang mai, lậu, mụn rộp sinh dục... đều bắt nguồn chủ yếu từ nguyên nhân quan hệ tình dục bừa bãi, quan hệ với nhiều đối tượng khác nhau, quan hệ với gái mại dâm hay người mắc bệnh mà không sử có biện pháp bảo vệ an toàn.
- Lây truyền qua đường máu: Các loại virus gây bệnh thường xâm nhập và trú ngụ trong máu của bệnh nhân. Do đó trong những trường hợp khẩn cấp cần được truyền máu nhưng nếu sử dụng máu không đảm bảo chất lượng, chưa qua xét nghiệm hay sàn lọc thì có thể sẽ mắc phải nhiều bệnh lý nguy hiểm bao gồm cả các bệnh xã hội.
- Di truyền từ mẹ sang con: Phụ nữ đang mang thai không may mắc phải bệnh xã hội cũng sẽ khiến cho thai nhi bị nhiễm bệnh ngay từ trong bụng mẹ hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh trong quá trình sinh thường. Đa số các trường hợp thai phụ mắc bệnh xã hội đều sẽ lây truyền sang cho con hoặc khiến con bị dị tật bẩm sinh.
Nguyên nhân mắc bệnh xã hội là gì?
* Nguyên nhân lây nhiễm gián tiếp
Ngoài con đường lây nhiễm trực tiếp vừa đề cập ở trên thì bệnh xã hội cũng có thể lây nhiễm thông qua các con đường gián tiếp như:
- Tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh: Một số triệu chứng điển hình của bệnh xã hội là gây ra các tổn thương trên bề mặt da như viêm nhiễm, nổi mụn nước, chảy mủ, lở loét... Nếu người bình thường không may tiếp xúc với các vết thương hoặc dịch tiết của người bệnh thì khả năng cao sẽ dính phải mầm bệnh và khi gặp phải điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành bệnh.
- Dùng chung các đồ dùng sinh hoạt cá nhân: Các đồ dùng sinh hoạt cá nhân như đồ lót, bàn chải đánh răng, khăn mặt,.... là những vật dụng có thể chứa máu, dịch tiết hay thậm chí là nơi trú ngụ của mầm bệnh. Do đó, việc dùng chung sẽ vô tình khiến bạn có khả năng bị lây nhiễm các bệnh xã hội. Ngay cả khi không mắc bệnh xã hội thì bạn cũng sẽ phải đối mặt với nhiều bệnh bệnh lý nguy hiểm khác.
Xem thêm: Tháng Tám - Phòng khám da liễu Sài Gòn tốt nhất hiện nay
Thông thường rất khó để có thể tự nhận biết chính xác các bệnh xã hội, bởi các triệu chứng của bệnh thường không rõ ràng, thậm chí có nhiều bệnh âm thầm phát triển mà không có bất kỳ biểu hiện nào. Chỉ khi bệnh chuyển nặng mới có biểu hiện ra bên ngoài. Nhưng dù vậy, người bệnh vẫn có thể nhận biết được nguy cơ mắc các bệnh xã hội thông qua những dấu hiệu bất thường sau:
+ Tiết dịch bất thường từ cơ quan sinh dục: Âm đạo hay dương vật tiết dịch có màu bất thường (dịch màu trắng, vàng hoặc xanh) cho thấy dấu hiệu của việc bị nhiễm trùng - một trong những triệu chứng thường gặp của bệnh xã hội chlamydia hay lậu.
+ Chảy máu âm đạo bất thường (chỉ bắt gặp ở nữ giới): Ở nữ giới, khi lượng máu kinh nguyệt nhiều hơn bình thường kèm theo xuất hiện tình trạng chảy máu trong hoặc sau khi quan hệ cũng có thể là dấu hiệu của bệnh chlamydia.
+ Cảm giác bỏng rát, đau khi đi tiểu: Cảm giác bỏng rát, đau khi đi tiểu cùng với đó là nước tiểu đục màu, nặng mùi,... là những triệu chứng phổ biến ở bệnh lậu và chlamydia. Riêng đối với nữ giới còn thể xuất hiện tình trạng đau bụng dưới dữ dội dù không phải đang không kỳ hành kinh.
Các triệu chứng bệnh xã hội thường gặp
+ Xuất hiện các u nhú: Bộ phận sinh dục xuất hiện các mụn nước có chứa mủ, u nhú hay các vết săng hình tròn,.... mọc riêng lẻ hay thành cụm là những đặc điểm điển hình của các bệnh xã hội thường gặp hiện nay như: mụn rộp sinh dục, sùi mào gà, giang mai.
+ Vùng kín sưng đỏ, kèm theo ngứa ngáy, khó chịu: Nếu các bệnh như giang mai, sùi mào gà, mụn rộp sinh dục,... có dấu hiệu bệnh là các biểu hiện tổn thương ngoài da tập trung ở bộ phận sinh dục thì bệnh lậu hay chlamydia sẽ khiến cho vùng kín bị sưng đỏ kèm theo cảm giác ngứa ngáy, khó chịu không dứt.
+ Triệu chứng giống với cảm cúm: Các bệnh xã hội gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ miễn dịch như HIV, Herpes và giang mai đều sẽ có các triệu chứng giống với cảm cúm như sốt cao, mệt mỏi, biếng ăn, đau nhức cơ thể.
Như vậy, khi xuất hiện một hoặc nhiều các triệu chứng trên, người bệnh không nên chủ quan xem nhẹ mà bỏ qua mà hãy đến gặp bác sĩ ngay để được thăm khám, kiểm tra và chẩn đoán chính xác liệu bản thân có đang mắc bệnh xã hội hay không.
Nếu như bạn vẫn còn đang băn khoăn hoặc chưa biết nên đến phòng khám da liễu khám bệnh xã hội quận 1 nào uy tín để thăm khám và được tư vấn cụ thể hơn về các bệnh xã hội, hãy liên hệ ngay với phòng khám da liễu Tháng Tám - 74 Cách Mạng Tháng Tám, phường 6, Quận 3, TP. HCM.
Phòng khám da liễu khám bệnh xã hội uy tín tại Sài Gòn
Mặc dù không thuộc hệ thống các phòng khám da liễu khám bệnh xã hội quận 1, thế nhưng phòng khám Tháng Tám là địa chỉ hàng đầu trong thăm khám và điều trị bệnh xã hội tại TP. HCM đã giúp cho hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi nỗi ám ảnh mang tên bệnh xã hội.
Phòng khám sở hữu đội ngũ bác sĩ tay nghề cao, giàu kinh nghiệm, ứng dụng nhiều phương pháp điều trị tiên tiến, tối ưu cùng hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại và mức chi phí phải chăng, dịch vụ chuyên nghiệp đảm bảo bệnh xã hội mà bạn đang mắc phải sẽ được chữa trị dứt điểm, không để lại biến chứng hay tái phát trở lại.
Nguồn: https://phongkhamdalieuhcm.vn/phong-kham-da-lieu-kham-benh-xa-hoi-quan-1-tot-nhat-hien-nay.html
Vui lòng đợi ...